Nối tiếp Trắc nghiệm Nhiếp ảnh #1, VinaCamera.com hân hạnh giới thiệu Trắc nghiệm Nhiếp ảnh #2.
Trắc nghiệm bao gồm 10 câu hỏi có nội dung về:
![]() |
|
Nối tiếp Trắc nghiệm Nhiếp ảnh #1, VinaCamera.com hân hạnh giới thiệu Trắc nghiệm Nhiếp ảnh #2.
Trắc nghiệm bao gồm 10 câu hỏi có nội dung về:
![]() |
|
Thử kiểm tra kiến thức cơ bản của bạn về nhiếp ảnh với Trắc nghiệm Nhiếp ảnh #1 của VinaCamera.com.
Trắc nghiệm bao gồm 10 câu hỏi có nội dung về:
![]() |
|
Bảng tính khoảng cách căn nét tối ưu, thường sử dụng trong chụp phong cảnh, giúp nhiếp ảnh gia chọn được khoảng cách căn nét tốt nhất để có được ảnh trường sâu nhất, tăng độ nét tối đa cho tất cả các khu vực trong ảnh phong cảnh.
VinaCamera.com xin giới thiệu 3 bảng khoảng cách căn siêu nét (Hyperfocal Distance Chart) sau đây:
1. Bảng dành cho thân máy toàn khổ 35mm (phim và KTS) FX
2. Bảng dành cho thân máy Canon cảm biến cúp nhỏ hệ số 1.6x
3. Bảng dành cho thân máy Nikon cảm biến cúp nhỏ hệ số 1.5x
Các bảng được trình bày trên khổ giấy A4, trang 1 gồm Bảng dành cho thân Nikon cảm biến cúp nhỏ và Bảng toàn khổ FX, trang 2 gồm Bảng dành cho thân Canon cảm biến cúp nhỏ và Bảng toàn khổ FX để người sử dụng Canon và Nikon có thể in ra giấy, mang theo và thuận lợi sử dụng khi thực hiện chụp ảnh phong cảnh.
Trong nhiều trường hợp của cuộc sống, có nhiều điều cơ bản nói đi nói lại mãi mà vẫn không thừa, ví như lời khuyên đi xe máy phải cẩn thận, hay ăn uống phải giữ gìn bởi cái miệng của con người ta đâu phải cái sọt rác để mà muốn vứt cái gì vào thì vứt. Trong nhiếp ảnh, nhất là đối với những người mới làm quen với máy ảnh ống kính rời gương phản xạ KTS (Digital SLR), ba yếu tố cơ bản tạo ra giá trị phơi sáng của một bức ảnh cần được nhắc đi nhắc lại, nghe đi nghe lại đến khi nào không cần nghĩ đến chúng nữa mới thôi, đến khi nào nghe lại mà không thấy chán mặc dù có thể đã thuộc lòng đến không cần nghe thêm một từ nào nữa.
Vậy VinaCamera.com xin nói lại nhé! Bạn nào muốn nghe thì xem tiếp, bạn nào chán rồi thì cầm máy lên chụp vài kiểu cho đỡ xì-chét vì những điều “biết rồi, khổ lắm nói mãi”.
Một bức ảnh được tạo ra bởi việc cho phơi sáng (expose) bản phim hay cảm biến ra ngoài ánh sáng (có hình ảnh muốn chụp) – vậy mới gọi là phơi sáng. Mỗi lần phơi sáng có một giá trị ánh sáng duy nhất, được gọi là giá trị phơi sáng – nghe như chuyện trẻ con học bài vậy :), trong tiếng Anh gọi là EV (exposure value). EV là giá trị phơi sáng của một bức ảnh – hay của một lần bấm máy. Mỗi bức ảnh chỉ có một giá trị phơi sáng duy nhất, được tạo ra bởi 3 yếu tố: Khẩu độ mở, Tốc độ cửa chập và Độ nhạy ISO.
Thế rồi sao? EV (giá trị phơi sáng) được tạo ra bởi 3 yếu tố cơ bản.
What you need to know about Nikon flash
Nikon Flash – đèn ảnh / đèn chớp Nikon – với công nghệ mới nhất phổ biến hiện nay là SB600, SB800 và SB900. Các đèn này đều ứng dụng công nghệ thông minh mà Nikon gọi là CLS (Creative Lighting System), tạm dịch là hệ thống đánh đèn sáng tạo. Công nghệ này của Nikon chỉ phát huy tác dụng khi sử dụng ở chế độ TTL (hay iTTL).
TTL/iTTL (Through The Lens / intelligent Through The Lens) là công nghệ đo sáng cho đèn flash của Nikon để xác định đúng cường độ sáng của chủ thể và cân bằng ánh sáng đèn flash với ánh sáng môi trường. Sở dĩ gọi là TTL/iTTL (xuyên qua ống kính) bởi hệ thống đo sáng cho đèn flash sử dụng chính cảm biến đo sáng của máy ảnh đặt trong thân máy, đo ánh sáng sau khi đã qua hệ thống thấu kính của ống kính, giúp đo sáng phù hợp với chế độ phơi sáng người chụp đặt trên máy, từ đó đo được giá trị ánh sáng chính xác và tạo ra ánh sáng đèn flash phù hợp để ảnh không bị thiếu sáng hay thừa sáng.
Đặt chế độ đánh đèn không dây CLS trên Nikon D90
Trước khi bàn tiếp về chế độ TTL/iTTL, chúng ta dạo qua các cách sử dụng cơ bản của Nikon flash. Có 3 cách sử dụng chính như sau:
Như các bạn rất có thể đã biết, về mặt kỹ thuật, một bức ảnh được tạo ra bởi 3 yếu tố cơ bản trên một máy ảnh là tốc độ cửa chập (shutter speed), khẩu độ mở của ống kính (aperture) và độ nhạy ISO (của phim hoặc cảm biến quang trên máy ảnh kỹ thuật số). Bài viết ngắn này của VinaCamera.com giới thiệu về cách điều chỉnh ISO trên máy ảnh kỹ thuật số.
Hướng dẫn chụp ảnh kỹ thuật số để nước da chủ thể đẹp hơn.
Digital Photography Lesson – Skin tones part 1 of 4
_ Phần 1
The Rules of Composition
Videojug.com
Nghệ thuật trong tạo bố cục là làm thế nào cho ảnh đẹp mắt vận dụng các nguyên tắc cổ kim. Có 5 nguyên tắc cơ bản tưởng chừng phức tạp cần nắm vững để áp dụng chúng một cách thuần thục và tự nhiên nhất.
[af]